PHÁO ĐẦU ĐỐI VỚI NGHỊCH PHÁO
Thế trận Nghịch Pháo cũng xuất hiện cùng thời với Thuận Pháo nhưng không được hâm mộ bằng vì tính chất đối công của nó quá nguy hiểm, táo bạo. Tư tưởng chiến lược của hai bên cũng giống như trên là tấn công và phản công.
Gọi Nghịch Pháo là vì khi bên tiên vào Pháo đầu ở cánh bên này thì bên hậu vào Pháo đầu ở cánh bên kia (xem hình).
Để dễ phân biệt, người ta chia Nghịch Pháo ra làm hai loại:
Trận đại liệt là khi một Mã nhảy vào trong và một Mã nhảy ra biên, còn Trận tiểu liệt là cả hai Mã đều nhảy vào trong. Cách phân loại này cần xem lại, vì đây là những phương án cụ thể nên đặt tên lại cho phù hợp hơn.
1. TRỰC XE VỚI PHƯƠNG ÁN XE TUẦN HÀ
1. P2-5 P2-5 2. M2.3 M8.9 3. X1-2(a) X9-8 4. M8.9 M2.3 5. X9-8 X1-2
Chú giải :
(a) Trường hợp Đen chơi 3. P5.4 S4.5 4. P8-5 M2.3 5. Pt-1 X9-8 6. M8.7 X1-2, Trắng chủ động hơn. Còn nếu Đen chơi 3. M8.7 M2.3 4. X9-8 X9.1 5. B7.1 X9-4 6. X1-2 P8-7 7. X2.4. Bây giờ Trắng chơi 7... X1-2 8. P8.4 hoặc 7... B7.1 8. M7.6, hoặc 7... X4.5 8. M7.6. Cả ba trường hợp Đen đều ưu thế.
(b) Nếu Trắng chơi 9... M9.8 10. M8.6 hoặc nếu 9... X8.1 10. X8.1, cả hai trường hợp này Đen đều ưu thế.
(c) Trắng còn hai khả năng khác là: 10... S6.5 11. M6.7 P7-3 12. P8.7 Đen ưu, hoặc: 10... X8.4 11. M6.7 P7-3 12. P5.4 S6.5 13. P8.7 X6-4 14. X8.4 Đen hơi ưu.
(d) Nếu Trắng chơi 11... X3.1 12. P6.6 X3-7 13. P6-4 T3.1 14. S6.5 P7/1 15. X8.8 P5/1 16. Tg5-6, Đen ưu lớn.
(e) Nếu Trắng đổi Xe 7... X2.5 8. M9/8 bây giờ nếu Trắng đi 8...P8.4 9. B3.1 P8-3 10. X2.9 P3.3 11. S6.5 M9/8 12. P7.5 P3/7 13. P5.4, Đen ưu lớn. Còn nếu Trắng đi 8...B9.1 9. B7.1 P8-7 10. X2.9 M9/8 11. P7.4 T3.1 12. M8.7 P7.4 13. M7.6, Đen ưu.
(f) Trắng còn hai khả năng khác là:
a) Nếu như 8... B3.1 9. B7.1 S4.5 10. P7.3 B9.1 11. X2.6 P8/1 12. X8/2 T3.1 13. M9.8 X6.3 14. M8.7, Đen ưu.
b) Nếu như 8...P5-6 9. X8.8 P5-6 10. M9.8 B3.1 11. M8.9 M3.1 12. X8/2 B9.1 13. X8-9 M9.8 14. X9-5 P6-5 15. X5/1, Đen ưu.
2. TRỰC XE VỚI CÁC PHƯƠNG ÁN KHÁC
1. P2-5 P2-5 2. M2.3 M2.3(a)
Chú giải :
(a) Trắng còn hai phương án khác, thường được các danh thủ sử dụng:
*Một là:
2...M8.7 3. X1-2 X9-8 4. X2.6 P8-9 5. X2-3 X8.2 6. P8.2 (như 6... M2.3 7. M8.7 X1-2 8. P8-7 X2.2 9. X9-8 X2.7 10. M7/8 M3/1 11. P7-3 B3.1 12. P3.3 P9-7 13. P5.4 S4.5 14. T3.5, Đen ưu) 7. P8-3 P9-7 8. X3-4 M7.8 9. P3.5 S6.5 10. X4.2 P7.6 11. P3/7 P5.4 12. S6.5 M2.3 13. M8.7 P5-9 14. X9-8 X1-2 15. X8.9 M3/2 16. B3.1, Đen ưu.
*Hai là:
2... M8.9 3. M8.7 M2.3 4. X9-8 X9.1 5. B7.1 X9-4 6. X1-2 P8-7 7. X2.4. Bây giờ nếu Trắng đi 7... X1-2 8. P8.4; hoặc 7...B7.1 8. M7.6; hay là 7...X4.5 8. M7.6. Cả ba trường hợp Đen đều ưu.
(b) Trắng hoành Xe để chiếm lộ 4 hoặc 6 khống chế đường Mã của Trắng, còn nếu 4...X1-2 5. P8.4 S4.5 6. B3.1 X9-8 7.X1-2 B9.1 8. B7.1, Đen ưu thế.
(c) Ván Dương Quang Lân - Trần Tùng Thuận đi: 14...B9.1 15.X2-1 S6/5 16. B7.1 X6.3 17. B7.1 P7-3 18. M7.6 X6-3 19. B3.1 M3/1 20. X1-3 Đen ưu, sau khi đổi quân Đen thắng cờ tàn.
(d) Trắng còn hai khả năng khác:
*Một là
6...B3.1 7. X2.5 P8-9 8. X2-7 P5/1 9. P8-7 T3.5 l0. X8.9 T5.3 11. X8/2, Trắng ưu.
*Hai là
6...S4.5 7. B3.1 B3.1 8. P8-3 X2.9 9. M7/8 M3.4 10. M8.7 M4.3 11. X2.5, Đen ưu.
(e) Nếu như 5. P8.6? P5/1! 6. P8/4 P5.5 7. M3.5 X1-8 8. M5/4. Bây giờ Trắng có hai cách giải quyết:
*Một là
8...T7.5 9. M4.3 X8.4 10.P8-7 M8.7 ll. P7.3 P7/5 12. P7.1 X8-2, Trắng ưu.
*Hai là
8...S6.5 9. M4.3 X8.4 10. P8-7 M8.7 11. P7.3 B7.1. Trắng ưu.
(f) Nếu Trắng đi 6...P7.4 7. P5.4 S6.5 8. T3.5 M8.7 9. P5-9 X9-8 l0. B9.1 X8.4 11. B9.1 B3.1 12. X9.4 M7.5 13. M8.9 B3.1 14. X9-7 X8-1 15. P9-3, Đen hơi ưu.
(g) Trường hợp Đen chơi 6. B7.1 X9.1 7. X2.4 P7.4 8. P8-7 X2.9 9. M9/8 T3.1 10. T3.1 X9-2 l1. M8.9 B1.1 12. X2-6 S6.5 13. X6.2 P5-6 14. B5.1 X2.3 15. X6-7 T7.5, cân bằng
(h) Trắng còn hai khả năng khác:
Một là
7... B3.1 8. P8-7 X2.9 9. M9/8 T3.1 10. M8.9 B7.1 11. X2.4 X9.1 12. M9.8 X9-4, cân bằng.
Hai là
7... X9.1 8. P8-5 S6.5 9. X8.9 M3/2 10. X2.7 X9-7 11. M9.8, Đen ưu.