PHÁO ĐẦU ĐỐI VỚI ĐƠN ĐỀ MÃ
Cũng tương tự như trận Bình Phong Mã, trận Đơn Đề Mã xuất hiện khá sớm, ngay sau các trận Thuận Pháo và Nghịch Pháo. Quyển Thích tình nhã thú của Từ Chi xuất bản năm 1570 có đăng một số ván chơi theo thế trận này. Từ đó người ta dự đoán nó cũng phải xuất hiện trước đấy rất lâu, ít ra từ thế kỷ 14. Xem kiểu bố trận ở hình bên.
Giải thích tên "con Mã đơn đề" tức là con Mã một vó, có hai ý kiến khác nhau. Một số cho là con Mã nhảy lên biên đích thị là con Mã đơn đề, một số khác lại cho là con Mã nhảy vào trong giữ Tốt đầu mới là Mã đơn đề. Đa số làng cờ ta hiểu theo cách giải thích thứ nhất. Để dễ phân biệt, người ta căn cứ vào con Mã nhảy lên biên cánh mặt hay cánh trái để chia thành: Hữu Đơn Đề hoặc Tả Đơn Đề gọi nôm na là Đơn Đề cánh mặt hay Đơn Đề cánh trái.
Đây là một kiểu chơi mang tính cách phòng thủ thụ động. Tài liệu cổ chỉ dẫn khá đơn giản nên phần lớn không có khả năng chống đỡ Pháo đầu. Các danh kỳ thế kỷ 20 đã sáng tạo, sửa đổi nhiều nước đi mới làm cho nó có nhiều khả năng chống đỡ và phản công mạnh hơn, đặc biệt là sự đóng góp của danh kỳ Chung Trân vào những năm 30 với kiểu chơi Đơn Đề Mã chậm lên Tượng, sớm hoành Xe tạo thế đối công sôi nổi. Làng cờ sớm học tập kiểu chơi này và gọi đó là trận "Thiết Đơn Đề". Sau đây chúng ta xem qua một số kiểu chơi Đơn Đề Mã đã được các tay cờ thử nghiệm trong nhiều cuộc thi đấu.
1. PHÁO ĐẦU ĐỐI ĐƠN ĐỀ MÃ TRỰC XE
1. P2-5 M2.3(a) 2. M2.3 M8.9 3. X1-2 X9-8(b)
Chú giải :
(a) Nhảy Mã như vậy để hình thành Đơn Đề Mã cánh trái, chống đỡ đối phương X1-2 tích cực. Ngược lại chơi Đơn Đế Mã cánh mặt thường yếu hơn Chẳng hạn: l...M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 M2.1 4. M8.7. Đến đây Trắng có ba cách đều kém phân:
-Một là
4...B7.1 5. X2.5 T7.5 6. B5.1 S6.5 7. M7.5 P8-9 8. X2.3 M7/8 9. B5.1 B5.1 10. X9.1, Đen ưu.
-Hai là
4...B3.1 5. X2.6 P2-3 5. P8.5 T7.5 7. B5.1 X1-2 8. X8-9 B3.1 9. M7.5 B3.1 10. B5.1 B5.1 11. M5.7, Đen ưu.
-Ba là
4...P8.4 5. B3.1 X1.1 6. M3.4 X1-6 7. M4.5 T3.5 8. B9.1 X6.3 9. M5/6 X6-4 10. B7.1, Đen ưu.
Ngoài ra nếu Trắng đi 4...P2-4 5. P8.4 hoặc 4...X1.1 5. P8-9 cả hai cách này Đen cũng chiếm ưu
(b) Nếu Trắng chơi 3...P8-6 Đen có hai cách tấn công:
Một là
4. B5.1 P6-5 (như T3.5 5. B5.1 B5.1 5. X2.5 S4.5 7. X2-5 X1-4 8. M8.7, Đen ưu) 5. M8.7 P5.3 6. M3.5 B5.1 7. X2.5 P5.2 8 P8-5, Đen ưu.
Hai là
4. B7.1 X9.1 5. P8-7 T3.5 6. X2.7 S4.5 7. M8.9 B7.1 8. X9-8 P2-1 9. X2/1, bây giờ Trắng đi 9...X9-7 hoặc 9...B1.1 hoặc 9...P1.4 hay là 9...X1-4, tất cả bốn cách đều kém phân.
(c) Trắng còn ba khả năng khác:
-Một là:
6...P2.2 7. B3.1 B9.1 (như X1-4 8. X9-8 B3.1 9. B7.1 T5.3 10. M3.4, Đen ưu) 8. X2.6 X1-4 9. X9-8 P2-6 10. X8.7 B3.1 11. B7.1 M3.4 12. X8/4 P6-3 13. M7.6 M4/3 14. M6.5, bây giờ Trắng đi 14...X4.3 hoặc 14...P8-6 hay 14...M3.5, đêù kém phân.
-Hai là:
6...X1-2 7. X9-8 P2.4 8. B3.1 P2-3 9. X8.9 M3/2 10. X2.5 M2.3 11. M3.4 P8-6 12. X2.4 M9/8 13. S6.5, Đen còn chủ động.
-Ba là:
6...X1-4 7. X9-8 P2-1 8. X8.7 Pl/2 9. P9.4 X4.4 10. P9-5 M3.5 11. X8.2 X4/4 12. X8-6 Tg-4 13. P5.4, Đen ưu.
(d) Nếu Trắng đi 7...X1-4 8. X9-8, bây giờ nếu Trắng đi 8...X4.5 9. M3.4, hoặc nếu 8...P8.4 9. M3.4 hay là 8...P2-3 9. X2.4. cả ba cách diễn biến Đen đều ưu.
(e) Trắng nên chơi 7...X1-4 8. X9-8 X4.5 9. X8.3 X4-3 10. P9.4 M3.1 11. X8.6 S5/4 12. P5.4 T5/3 l3. P5-9, Đen ưu một chút.
(f) Đen không sợ 10...M3.5 và 11. P9.4 sẽ ăn lại Mã Trắng.
(g) Trắng cũng không thay đổi được tình thế nếu 6...S4.5 7. P8-9 X1-4 8. X9-8 B3.1 9. B7.1 T5.3 10. M3.4 T3/5 11. M4.5, Đen ưu.
(h) Đen cũng có thể 15. B5.1 X4/4 16. M7.5 Pt-1 17. T7.9, Đen ưu.
(i) Nếu Đen vội 5. B5.1 S4.5 6. B5.1 B5.1 7. M7.5 X1-4 8. P5.3 P8.4 9. P8-9 P2.4 10. B7.1 X8.4 11. M5.3 X8-6 12. X9-8 X6.1, Trắng ưu.
(j) Trắng nên 5...P2.2 6. B7.1 B9.1, Trắng tạo được thế cân bằng.
2. PHÁO ĐẦU ĐỐI ĐƠN ĐỀ MÃ HOÀNH XE (Tức Thiết đơn đề)
1. P2-5 M2.3 2. M2.3 X9.1 3. X1-2 M8.9(a)
Chú giải :
(a) Trắng thường chơi: 3...X9-4 4. P8.2 B3.1 5. P8-3 T7.9. Đến đây Đen có các phương án:
Một là:
6. X2.5 X4.3 7. X2-6 M3.4 8. P5.4? M4.6 9. P5/2 P8.3, Trắng ưu.
Hai là:
6. M8.7 M8.6 7. X9-8 X1-2 8. X8.6 M3.4 9. P5.4 M6.5 10. X8-5 P8-5 11. P3-5 S4.5 12. P5.3 M4/5 13. X5.1 X4.6 14. X5/3 X4-3 15. M3/5 X3/1, Trắng ưu.
Ba là:
6. X9.1 B7.1 7. P3-5 S4.5 8. X9-4 X4.4 9. X4.4 M8.7 10. X4.1 P8/2 11. P5-1 T9/7 12. B5.1 X4-5 l3. M8.7 M3.4 14. X4-3 T7.5 15. M3.5 X5.l 15. M7.5 M4.5, còn phức tạp.
(b) Đen còn hai phương án khác:
-Một là
6. M7.5 P2.4 7. B5.1 P2-5 8. M3.5 X4.5 9. M5.4 P5.2 10. S4.5 X1-2 11. P8-7 X2.5, Trắng ưu.
-Hai là
6. B5.1 B5.1 7. M7.5 X4.5 8. P5.3 S4.5 9. S4.5 B3.1 10. P8-5 P2.5 11. X9-8 X1-2 12. P5/1 P2-7, Trắng ưu.
(c) Đen có thể chơi 5. X2.7 X9-3 6. X2/2 X3-4 7. B7.1 X4.5 8. P8.4 S4.5 9. P8-5 M3.5 10. P5.4 P2-5 11. S6.5 X4/3 12. P5/2 P5.1 13. X9-8 T3.5, cân
bằng.
(d) Nếu như 10. M5.4 X1-4 11. S4.5 Xt.3 12. M4.5 Xt-5 13. M5.7 X4.1 14. X9-8 P2/4 15. X2.7 P6-¬5, Trắng hơn quân, ưu thế.
(e) Đen còn haí phương án khác:
-Một là:
5. P8-3 P8-7 6. X2.7 X9-7 7. B5.1 (như 7. M8.7 B7.1 8. P3.3 P2-7 9. B5.1 P7-5 10. M7.5 X7-4, Trắng chủ động) 7...B7.1 8. P3.3 P2-7 9. B5.1 P7-5 10. B5-4 M3.4 11. M8.7 X1.1 12. P5.5 T3.5 13. M3.5 M4.5, cân bằng.
-Hai là :
5. X2.5, bây giờ nếu Trắng đi 5...P8-7 6. X2-7 T3.5 7. X7.1 P2/1 8. P8-3 P2-3 9. X7-8 M3.2, cân bằng.
Nếu Trắng đi 5... B7.1 6. X2-3 T3.5 7. X3.2 M3/5 8. X3/1 M5.3 9. P5.4 M3.5 10. X3-5 X9-4, cân bằng. Còn như trắng đi 5...X9-4 6. X2-7 T7.5 7. X7-2
M3.4 8. P8-1 M4.6 9. X2-4 M6.7, cân bằng.
(f) Nếu Đen đi 6. B5.1 T3.5 7. X2.7 P6.5 8. M7/5 P6/3 9. B5.1 B5.1 l0. M3.5 B5.l l1. P5.2 P6-5 12. Mt.3 P5/1 13. P5/2 X9-4 l4. M5.3 B7.1 15. Mt.5 S4.5 l6. P5.4 X4.3, Trắng ưu.
(g) Nếu Đen chơi 4. P5.4 M3.5 5. P8-5 P8-5 6. P5.4 S4.5. Bây giờ nếu Đen đi 7. X2.4 X9-6 8. X2-6 X6.2, cân bằng.
Còn như 7. M8.7 P2.1 8. P5/2 B3.1, Trắng đủ sức chống đỡ. Hoặc nếu 7. M8.9 X9-6 8. X9-8 X6.2 9. P5/2 P2-1, cân bằng.
(h) Trắng có thể chơi 4...X9-6 5. P8.2 B3.1 6. P8-3 P8-7, bây giờ nếu Đen đi 7. X2.7 X6.1, cân bằng. Còn nếu 7. X2.5 P7.3 8. B3.1 T3.5 9. X9-8 P2.2 10. X2.3 X6.6 11. M3.2 X6-8, đối công phức tạp.
3. PHÁO ĐẦU ĐỐI THIẾT ĐƠN ĐỀ
1. P2-5 M2.3 2.M2.3(a)
Chú giải :
(a) Gần đây các danh thủ thử nghiệm chơi 2. X1.1 X9.1 3. X1-6 X1.1 4. M8.7 T3.5 5. M2.3 M8.9 6. B5.1 X9-4 7. X9.1 S4.5 8. B5.1 B5.1 9. M7.5 P2/2 10. P5.3 P2-4, cân bằng.
(b) Trắng có ba phương án khác:
-Một là
4...P8-5 5. P8-7 T3.1 6. M8.9 P2.4 7. B3.1 X9-4 8. X9-8 Xl-2, Trắng có thế phản công.
- Hai là
4...X9-4 5. B7.l B3.l 6. P8-7 X4.1 7. P5.4 B3.1 8. X2.4 B3-4 (có thể B3.l 9. P7-5 M3.2 10. M8.9 B3-4 đối công) 9. P7-5 M3.2 10. M8.7 B4.1 l1. S4.5 B9.1 12. B5.1 Tg.1 13. B5.l Tg-4 14. X2-7 S4.5 15. X7.1 P8.2, Trắng chống được Pháo huyền khống.
- Ba là
4...X9-6 5. M8.7 X6.4 6. B5.1 P8-5 7. M7.5 P2/1 8. P8-7 P2.5 9. B3.1 X6/3 10. X2.3 Pt.3 11. P5.2 P5.4 12. S6.5 X1-2 13. T7.5 X2.6 14. X9-6 X2-3 15. X6.4 B5.l, hai bên đối công.
(c) Nếu Đen chơi 5. X2.7 X9-4 6. B7.1 B3.1 7. P8-7 M3.4! Trắng phản công.
Còn như 5. X2.4 X1.l, dễ cân bằng, hoặc nếu 5. M8.7 X9-4 6. P8-9 X4.5 7. X9-8 P2-1 8. X2.7 X4-3 9. X8.2 Xl-2, Trắng có thế phản công.
(d) Đen nên chơi 6. M8.9 X9-4 7. X9-8 P2-l 8. X2.7. Bây giờ nếu Trắng chơi 8...S4.5 9. X2-3 M3/4 l0. X8.7 X4-2 11. X8-9 X1.2 12. P5.4 M4.3 13. P5-l B7.1 l4. P7-5 M3/4 15. M9.7, Đen có thế công.
(e) Nếu Đen chơi 6. P8-5 M3.5 7. P5.4 S6.5 8. B5.1 X1-3 9. M8.7 B3.1 10. M7.5 X9-6 11. X9-8 X6.3 12. T7.5 B9.1, Trắng giành thế cân bằng.
(f) Nếu Đen đổi lại 9. X2.5 B5.1 10. X2/1 X4.4 11. M3.5 S4.5 12. X2-5 X4-5 13. P5.2 X1-4, Trắng chủ động hơn.
(g) Nếu Trắng đi 10...X6/1 11. M7.6 P2-7 12. X8.9 M3/2 13. P5.4 T3.5 14. M6.7 M2.3 15. P5-1 P7-1 16. P6-5, Đen nhiều Tốt chiếm ưu.