Khai cuộc : PHÁO ĐẦU ĐỐI VỚI QUI BỐI PHÁO

PHÁO ĐẦU ĐỐI VỚI QUI BỐI PHÁO
Qui Bối Pháo có nghĩa là "Pháo lưng rùa hay Pháo mai rùa" vì hình ảnh bố trí quân giống như cái mai con rùa. Làng cờ gọi nôm na là trận "Pháo thụt lò" cho dễ hiểu. Trận này cũng mới xuất hiện từ hai thập kỷ nay. Đầu tiên cũng do các tay cờ giang hồ bày ra để chơi với những người trình độ kém, dần dần nó được phổ biến rộng rãi hơn. Tuy nhiên trong những trận đấu nghiêmchỉnh các cao thủ ít khi sử dụng.
Sau đây xin giới thiệu một số phương án diễn ra trong kiểu chơi này.
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9.1 3. X1-2 P8/1

Chú giải :
(a) Trắng cũng thường chơi: 5...P8-2 6. P7.4 B7.1 7. P5-7 M2.4 8. Pt.1 M7.6 9. X2.4 M6.7 10. X2-6 M4.6 11. Pt-4 Pt-6 12. X9-8 P2-7, đối công.
(b) Đen còn các khả năng khác:
*Một là
6. P7.4 B7.1 7. X9-8 P2-3 8. X8.7 P1-3 9. P5-8 Ps.2 10. P8.7 Ps/2. 11. T7.5 X1.112. X2.4 X9-2 13. X2-8 X2.1 14. X8.3 B1.1 15. B7.1 P3-1 16. B7.1 X1-3 17. B7-6 B1.118. X8-9 X3.2 19. B6-7 X3-2 20. B7-8 X2/3 21. X9/1 B1.1, Trắng dễ chơi hơn.
*Hai là
6. B3.1 M2.4 7. X9.1 X1-2 8. X9-6 P2-1 9. X2.6 X2.4 10. X2-3 B1.1 11. X6.3 M4/2 12. P5.4 M7.5 13. X3-5 X9-4 14. X5-6 X4.2 15. X6.2 B1.1 16. B9.1 X2.4 17. P7.4 Pt.5 18. P7-1 Ps-3 19. X6-7 P1-3 20. X7-4 X2-3, Trắng hơn quân chiếm ưu.
*Ba là
6. B9.1 X9-4 7. X9-8 X4.1 8. X8.4 P1-2 9. X8-4 B1.1 10. B9.1 X1.4 11. S4.5 X1-2,  mỗi bên công một cánh.
(c) Nếu như 12. B3.1 X6.3 13. M3.4 Ps/1. 14. P6.6 Ps-4 15. P6-7 X2-3 16. P5-4 X6-5 17. B5.1 X5-2 18. B9.1 B1.1 19. B9.1 X2-1 20. M4.5 M7.5 21. X3-5, Đen hơi ưu.
(d) Nếu như 14. P6.6 Ps-4 15. P6.7 X2-3 16. S6.5? B1.1 17. B9.1 X6-1, Trắng có thế trả đòn.
(e) Nếu Đen đi 5. M8.9 T3.5 6. P8-1 X9-6 7. X9-8 M2.4 8. X8.5 B7.1 9. X8-6 X1-2 10. P1-6 X2.1 11. X6-8 X6.3 12. X8/1 P2.2 13. P6.3 P1.1 14. X2.7 P1-2 15. X8-7 Pt.3, đối công.
(f) Có thể chơi 7. M8.9 B7.1 8. P3.3 P2-7 9. P5.4 P1-5 10. P5-3 T5/3 11. T3.5 P7.5 12. P3-6 X7.2 13. P6/4 M2.3 14. X9-8 B7.1 15. X2-4 B1.1 16. S4.5 Ps-7, hai bên đối công.
(g) Trắng cũng thường đi 7... M2.4 8. B5.1 B7.1 9. P3.3 P2-7 10. M3.5 M4.6 11. X9-8 B7.1 12. M5.3 M8.7 13. X2/1. M7.5 14. M7.5 M5.3 15. P5.4 P1-5 16. T3.5 P7.4, đối công.
(h) Trắng có thể chơi 4...B3.1 5. B5.1 P8-3 6. M7.5 P2-5 7. P8.5 M2.3 8. P8-5 T3.5 9. X2.7 X9-7 10. X9.8 B7.1 11. X8.6 S4.5 12. X2/1 X1-3 13. B5.1 B5.1 14. P5.3 M3.5 15. M5.8, Đen còn chủ động. Nhưng nếu Đen đổi lại nước vừa rồi 15. T3.5? X7-8 16. X2-4 X8.6 17. S4.5 X3-4 18. X8.2? P3.5 19. B3.1 X4.6, Trắng ưu thế. Đây là phương án Bốc Phụng Ba gặp Tôn Chí Vĩ ngày 7-5-1983.
(i) Đen có hai khả năng khác:
*Một là
5. X2.4 P8-3 6 B5.1 X9-4 7 B5.1 B5.1 8. M7.5 S4.5 9. P8-9 M2.3 10. X9-8 X1.2 11. X8.4 M3.5 12. P5.3 B7.1 13. B9.1 P3.5 14. B9.1 P2/1 15. S4.5 P2-3 16. P5-6! X4/1 17. B9-8 X1-3 18. B8.1 B3.1 19. B8.1 X3.1 20. P9-6, Đen ưu. Đây là ván Từ Thiên Hồng gặp Hồ Vinh Hoa ngày 24-5-1980 và Từ đã thắng.
*Hai là
5. B5.1 M2.4 6. M7.5 P8-5 7. X9.1 P2-1 8. X9-6 M4.2 9. X2.7 X9-7 10. B5.1 B5.1 11. M5.4 T5/3 12. M3.5 B7.1 13. P5.3 T3.5 14. M4.3 P5.3 15. M5.7 P5.1 16. X6.3 M2.3, đối công phức tạp.
(j) Đen còn ba khả năng khác:
*Một là
9. P8.5 X1-2 10. X6-7 X2.2 11. X7/3 X9-3 12. X7.1 X2.1 13. M7.8 B7.1 14. B3.1 B7.1 15. X7-3 X2.1 16. P5-8 X2-7 17. X3.1 T5.7, cân bằng.
*Hai là
9. B3.1 X1-2 10. M3.4 X2.5 11. M4.3 X2-7 12. P8.5 X7/2 13. X6-7 X9-3 14. X7/3 X7.1 15. X7-8 B1.1, cân bằng.
*Ba là
9. P8.2 B1.1 10. P8-7 M1.2 11. X6/1 B3.1 12. P7.3 P3/4. 13. M7.6 M2.3 14. X6.2 X9-3 15. M6.4 M3.5 16. T3.5 S4.5 17. X6/1 B7.1 18. M4.3 P3-7 19. X6-5 B1.1 20. B9.1 X1.5 21. T9/7 P7.4, Trắng chủ động hơn.
(k) Trắng cũng thường chơi 5...B3.1 6. M7.6 B3.1 7. M6.5 T3.5. Bây giờ Đen có thể:
*Một là
8. P8.7 X1-2 9. X9-8 M7.5 10. P5.4 P3-5 11. P5.2 X9-5, thế cờ coi như cân bằng
*Hai là
8. P8-6 X9-4 9. X9-8 X4.6 10. X8.7 M7.5 11. P5.4 P3-5 12. P5.2 S4.5 13. T3.5 M2.4 14. X8/1 B7.1, Trắng hơi ưu.
*Ba là
8. X2.4 B3.1 9. X2-7 B3-4 10. X7-6 B4-5 11. M3.5 P3-5 12. Mt.3 P5.5 13. S6.5 P2-7 14. X6-5 X9-4 15. X5/1 S4.5, cân bằng.
(l) Đen còn hai khả năng:
*Một là
6. X2.4 X4.5 7. M7.6 T3.5 8. M6.5 M7.5 9. P5.4 P3-5 10. P5.2 S4.5 11. S6.5 B3.1 12. X2-7 M2.4, cân bằng.
*Hai là
6. P8.4 B3.1 7. P8-3 T7.5 8. X9-8 X1.2. Đên đây Đen có thể:
a) 9. X2.4 B3.1 10. X2-7 P2-3 11. X7-8 Ps.6 12. Xt.5 X4.3 13. B3.1 X4.1 14. T3.1 X4-3 15. M3.2 Ps.1 16. P5-3 Pt-9 17. M2/1 P3.6 18. S6.5 X3-7 19. M1/2 P3/5 20. Pt-4 M7.8, Trắng mất quân nhưng có thế công.
b) 9. B5.1 B3.1 10. M7.5 P3-2 ll. X8-9 X4.5 12. B5.1 B5.1 13. M5.3 X4/3 14. Mt.5 Ps-5 15. X2.5 P5.3 16. X2-5 S4.5 17. P3/2 X4.3 18. M3.5 P2.4 19. M5.4 M7.6 20. X5-4 Tg-4 21. S4.5 X4-7 22. X4-6 Tg-5 23. T3.1 P2-5, Trắng ưu hơn.
(m) Nếu Trắng đi 8...B3.1 9. X2-7 P2-3 10. X7-6 Pt.7 11. S6.5 X4-3 12. M7.8, Đen ưu.


Nói thêm về Thiên phong Pháo
Thiên phong Pháo là một bố cục cổ, rất ít dùng. Do có nước hoành Xa và thoái Pháo nên có tác  giả xếp vào loại Quy bối Pháo. N hưng theo nhiều nhà nghiên cứu, biến hóa của Thiên phong Pháo khác nhiều so với Quy bối Pháo nên việc xếp như vậy không thỏa đáng.  Danh thủ Trần Hiếu Khôn và Hà Liên Sinh đề nghị gọi theo sách cổ là Thiên phong Pháo. Trong Tượng kỳ bố cục nhất lãm (Một vài bố cục trong cờ Tướng) hai ông trình bày bố cục Thiên phong  Pháo độc lập với Quy bối Pháo. Vì hai bố cục này giống nhau ở khai cục nên Phạm Quốc Hương đã nhầm lẫn rằng "Trưởng thôn Gián đất" đang dùng Quy bối Pháo. N ếu là Quy bối Pháo chắc chắn Hương sẽ "đè bẹp" đối phương ngay trong trung cục. Anh phạm sai sót và bị "trưởng thôn"  đNy vào thế thua, buộc phải cầu hòa. Mấy ngày sau, hai đấu thủ gặp nhau lần thứ hai. Lần này hòa nhưng Hương chiếm ưu thế. Đến lần thứ ba "trưởng thôn" vẫn dùng Thiên phong Pháo. Đi được 9 nước "trưởng thôn" buôn cờ xin thua, vì Hương khai cục... đúng như sách. Phạm Quốc Hương nói anh không đọc sách nhưng đã để mấy ngày suy nghĩ cách phá bố cục này. Anh tự tin: từ nay ai dùng Thiên phong Pháo với anh thì... khổ đấy! Ở Trung Quốc vào những năm 50 các kỳ thủ Quảng Đông hay dùng Thiên phong Pháo và có  những nghiên cứu sâu. Bây giờ chúng ta xem Quy bối Pháo khác Thiên phong Pháo ở chỗ nào. Ba nước đầu tiên của Quy bối Pháo như sau:
 
Ván cờ:
 
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9.1 3. X1-2 P8/1
Đến đây bên Đen có 5 phương án: B7.1, B5.1, P8.2, M8.9 và M8.7. Tùy theo cách chơi của bên Trắng, bên Trắng có thể đối phó bằng nước P8-3, P8-5, P8-1, T3.5. Ngoài các phương án chính trên, cả hai bên còn có khá nhiều cách chơi, song điều đáng nói là P8/1 đã chặn đường của Xe ra nên bên Quy bối Pháo nhất định phải di chuyển Pháo thì Xe mới vào cuộc. Khai cuộc Thiên phong Pháo như sau:
 
Ván cờ:
 
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9.1 3. X1-2 X9-4 4. M8.7 P8/1
 
Ở Thiên phong Pháo, bên Trắng ra Xe lộ 4 rồi mới thoái Pháo. Vị trí của Xe và Pháo đã khác xa Quy bối Pháo. Trong trận đấu gặp "trưởng thôn Gián đất", kiện tượng Phạm Quốc Hương reo to: "A! Quy bối Pháo!" và... dính đòn.
Bây giờ xin các bạn làm quen với Thiên phong Pháo theo tổng kết của Quốc tế Đại sư Trần Hiếu Khôn.

 
Ván cờ:
 
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9.1 3. X1-2 X9-4 4. M8.7 P8/1
 
Theo hình, bên Đen có ba phương án: P8-9, P8.2, B7.1. Cách đi như sau:
a/ Phương án một: P8-9
5. P8-9 P8-5(a) 6. X9-8 X4.1(b) 7. X8.4(c) M2.1 8. X2.4 X1-2 9. X2-6 X4.3 10. X8-6 B3.1 11. P9.4 T7.5 12. X6.4 B7.1 13. B5.1 P2-3 14. M7.5 X2.3 15. P9/1
Chú thích:
a) Nếu Trắng đi: 5... M2.3 thì 6. X9-8 X1-2 7. X8.6 P8-5 8. B5.1 P2-1 9. X8-7 X2.2  (Nếu X4.1 B5.1 Đen ưu) 10. B5.1 B5.1 11. M7.5 hai bên tranh thắng.
b) Nếu 6... X1.2 thì 7. B9.1 X4.5 8. X2.8 T3.5 9. B9.1 M2.4 10. X8.6 bên Đen chiếm ưu thế.
c) Nếu 7. X2.8 thì X1.1
b/ Phương án hai: P8.2
5. P8.2 P8-5(a) 6. P8-3 M2.3 7. X9-8 X1-2 8. X2.5 T7.9 9. X2-4
Bên Đen ưu thế.
Chú thích:
a) Nếu 5... B7.1 thì 6. P8-9 M2.1 7. X9-8 X1-2 8. P9-7 Đen ưu
c/ Phương án ba: B7.1
5. B7.1 B7.1 6. X2.4(a)M2.3 7. P8.2(b)M7.6(c) 8. X2-4 X4.3 9. B5.1 P8-5 10. M3.5 M6/7 11. S6.5 X1.1
Hai bên đối chọi nhau, đều có chỗ phải e dè.
Chú thích:
a) Nếu 6. P8-9 thì M2.3 7. X9-8 X1-2 8. X2.4 P8-5 9. X2-6 X4.4 10. M7.6 P2.5 hai bên đều bình ổn
b) Nếu 7... P2.4 thì 8. B3.1 B7.1 9. X2-3 X4.1 10. X3-6 X4.3 11. M7.6 X1-2 bình ổn
c) Đổi là 7.... P8-5 thì 8. X2-6 X1.1 9. P5-6 bên Đen chiếm tiên. Chúng ta cùng xem khai cục thực chiến
Ván 1:
Lý Quốc Huân đi trước thua Vương N gọc Tài ngày 11/10/1985 tại N am Kinh. Trung Pháo đối Thiên phong Pháo.
1. P2-5 M8.7 2. B3.1 X9.1 3. M2.3 X9-4 4. X1-2 P8/1
Thiên phong Pháo là bố cục rất ít được dùng trong các giải lớn. Nhưng Vương Ngọc Tài vốn có cách chơi quỷ dị, "bốc đồng" nên thích dùng khai cuộc này.
 
5. M8.9
Trắng thoái Pháo nhằm đưa vào tâm. Bên Đen có thể đi M8-7, sau đó S6.5
5. ... P8-5 6. X2.6
Vội! Nên S6.5! công thủ đều lợi.
6. ... X4.6 7. P8/1
Nếu P8.2, X4.2 bên Trắng có Xe kỵ hà tranh tiên, Đen không lợi.
7. ... X4.1 8. P8-7 X1.2 9. S4.5 P2.5 10. P7.1 P2-5 11. T3.5 B5.1 12. T5/3
Ở nước thứ 8, bên Trắng tiến Xe biên, không để cho Đen ra Xe thuận lợi là cách chơi "quái dị". Hiện tại bên Đen không thể X9-8 vì đắn đo nghĩ bên Trắng B5-1 bỏ Mã tấn công trung lộ.
12. ... X1-6 13. X9-8 M2.3 14. X8.7 B5.1 15. P7-5 T7.5

 
Bạn xem hình, có thể thấy ý đồ bên Trắng liều lĩnh bỏ Mã, bố trận linh hoạt, tấn công hung hãn vào trung lộ giành ưu thế.
Ván 2:
Phạm Quốc Hương đi trước thua Dương Nghiệp Lương tại giải Toàn quốc năm 1999, Bà Rịa, Vũng Tàu.
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9.1 3. X1-2 X9-4 4. M8.7 P8/1 5. B3.1 P8-5
 
Tiến Tốt 3 thật ra là nước yếu nhưng bên Đen hay đi. Trong các ván đấu ở Trung Quốc, tỷ lệ ván thua của bên Đen khi chọn 5. B3.1 khá cao. Có thể vì sau 4 nước, các kỳ thủ "nhầm lẫn" rằng bên Trắng đang dùng Quy bối Pháo nên sử dụng phương án B3.1 là phương án rất đắc dụng trong bố cục Trung Pháo đối Quy bối Pháo chăng?
6.S4.5 B3.1 7. P5-4 M2.3 8. T7.5 M3.4 9. X2.6 X4.1 10. X9.1 M4.5 11. M7.5 P5.5 12. X9-7 X1.1 13. B7.1 X1-6 14. X2/3 P5/2 15. X2-5 P2-3
Đến đây Phạm Quốc Hương kém phân. Ở nước thứ 5 có thể chọn B7.1 dẫn về phương án thứ ba đã nêu trên, tình thế sẽ khác.

Tải về

Cờ tướng cờ thế dành cho thiết bị di động

Bình luận

Lên trên cùng